Những câu hỏi liên quan
Yên Đàm thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 5 2023 lúc 0:20

BPT đâu bạn?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 11:17

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.

Chọn x = 0 ⇒ y = 4

Chọn y = 0 ⇒ x = 2.

⇒ (d) đi qua hai điểm (0; 4) và (2; 0).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng (d’) : Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chọn x = 0 ⇒ y = 2,5.

Chọn y = 0 ⇒ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

⇒ (d’) đi qua hai điểm (0; 2,5) và Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hai đường thẳng cắt nhau tại A(3; -2).

Vậy (3; -2) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2019 lúc 8:04

a) + Xét phương trình 2x + y = 4 (1) ⇔ y = -2x + 4

Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là (x ; -2x + 4) (x ∈ R).

+ Xét phương trình 3x + 2y = 5 (2) ⇔ Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là : Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (x ∈ R).

b) Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.

Chọn x = 0 ⇒ y = 4

Chọn y = 0 ⇒ x = 2.

⇒ (d) đi qua hai điểm (0; 4) và (2; 0).

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng (d’) : Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chọn x = 0 ⇒ y = 2,5.

Chọn y = 0 ⇒ Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

⇒ (d’) đi qua hai điểm (0; 2,5) và Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 7 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hai đường thẳng cắt nhau tại A(3; -2).

Vậy (3; -2) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Calala
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 14:42

=>4x>16

=>x>4

Bình luận (0)
Error
15 tháng 5 2023 lúc 16:09

\(a,3x-11>5-x\\ \Leftrightarrow3x+x>5+11\\ \Leftrightarrow4x< 16\\ \Leftrightarrow x>4\)

Vậy bất phương trình có nghiệm là: \(S=\left\{x|x>4\right\}\)

biểu diễn

0 ( 4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 11:53

⇔ 2x - 2 - 9x - 15 ≥ 6 - 4x - 5

⇔ 2x - 9x + 4x ≥ 6 - 5 + 2 + 15

⇔ -3x ≥ 18

⇔ x ≤ -6

Vậy tập nghiệm của phương trình là S= {x|x ≤ -6}

Biểu diễn nghiệm trên trục số:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2019 lúc 5:39

Bình luận (0)
Ngô Lê Xuân Thảo
Xem chi tiết
Ngô Lê Xuân Thảo
11 tháng 2 2017 lúc 10:02

a) 2x+y=4⇔y=−2x+4⇔x=12−y+2. Do đó phương trình có nghiệm dạng tổng quát như sau:

{x∈Ry=−2x+4 hoặc {x=−12x+2y∈R

b) Vẽ (d1): 2x + y = 4

- Cho x = 0 => y = 4 được A(0; 4).

- Cho y = 0 => x = 2 được B(2; 0).

Vẽ (d2): 3x + 2y = 5

- Cho x = 0 => y =  được C(0; ).

- Cho y = 0 => x =  được D(; 0).

Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3; -2).

Thay x = 3, y = -2 vào từng phương trình ta được:

2 . 3 + (-2) = 4 và 3 . 3 + 2 . (-2) = 5 (thỏa mãn)

Vậy (x = 3; y = -2) là nghiệm chung của các phương trình đã cho.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 5:36

Bình luận (0)